Đăng ký hộ kinh doanh hay mở công ty khi kinh doanh nhà hàng

Nên chọn hình thức hộ kinh doanh hay mở công ty khi kinh doanh nhà hàng, đây là vấn đề mà các chủ nhà hàng luôn quan tâm và chưa nắm được hết ưu nhược điểm của từng loại hình, và các loại Thuế phải nộp sau khi đăng ký kinh doanh, sau đây Kế toán HTTP sẽ xin chia sẻ để quý khách có cái nhìn tổng quan hơn và chọn cho phù hợp loại hình doanh nghiệp.

Bảng so sánh đăng ký hộ kinh doanh hay mở công ty khi kinh doanh nhà hàng.

Phương pháp thuế khoánPhương pháp khấu trừ thuế GTGT
Đối tượngCá nhân kinh doanh có phát sinh doanh thu từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh trừ cá nhân kinh doanh hướng dẫn tại Điều 3, Điều 4 và Điều 5 Thông tư 92/2015/TT-BTC– Doanh nghiệp có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định;

– Doanh nghiệp nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí;

– Doanh nghiệp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.

 

Các loại thuế phải nộpThuế môn bài, thuế GTGT, Thuế TNCNThuế môn bài, Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế TNCN..
Cách tínhSố thuế mà cá nhân kinh doanh phải nộp được tính theo công thức sau:

Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x tỷ lệ thuế GTGT

Số thuế TNCN phải nộp  = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN

(lĩnh vực nhà hàng, ăn uống: Thuế GTGT 3%; Thuế TNCN 1.5%)

 

Số thuế GTGT phải nộp=Số thuế GTGT đầu raSố thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Trong đó:

Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT.

Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định)

 

Ưu điểm– DN không cần phải thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, sổ sách, hóa đơn, chứng từ, không cần các hóa đơn GTGT ở đầu vào vì không được khấu trừ thuế.

 

– Được khấu trừ thuế GTGT đầu vào;

– Có thể cân đối số thuế GTGT phải đóng bằng cách mua hàng để dự trữ và để xuất dùng…

– Đối với doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu, có dự án đầu tư thì chỉ sử dụng phương án này thì mới được hoàn thuế.

 

Nhược điểmChỉ được sử dụng tối đa chín lao động. Nếu hộ kinh doanh cá thể thường xuyên sử dụng từ mười lao động trở lên mà không thành lập doanh nghiệp, vẫn giữ mô hình Hộ kinh doanh thì sẽ bị phạt tiền đến 5 triệu đồng và hình phạt bổ sung là buộc phải thành lập doanh nghiệp – theo quy định tại điểm c khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều 41 Nghị định 50/2016/NĐ-CP;

Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm mà không được mở thêm chi nhánh hay địa điểm kinh doanh tại địa chỉ khác;

Không có tư cách pháp nhân, không có con dấu pháp nhân;

Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ kinh doanh cá thể đối với hoạt động kinh doanh;

Hộ kinh doanh không được khai, tính thuế GTGT theo phương phương pháp khấu trừ nên không được hoàn thuế, không xuất được hóa đơn Giá trị gia tăng (hóa đơn VAT);

Tính chất hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ có thể sẽ là nguyên nhân ít tạo được lòng tin cho khách hàng trong những lần đầu hợp tác.

 

– Nhiều quy định, yêu cầu liên quan đến hóa đơn, thuế suất của các hàng hóa, dịch vụ….

– Yêu cầu chuyên môn về kế toán cao.

 

.
.
.
.
Contact Me on Zalo